Báo cáo Influencer Marketing 2025: Xu hướng, Thử thách và Chiến lược

Điền form để tải báo cáo đầy đủ:
Những điểm đáng chú ý
- Influencer Marketing dự kiến sẽ đạt quy mô thị trường toàn cầu 32,55 tỷ USD vào năm 2025
- Hơn 80% nhà tiếp thị xác nhận tiếp thị qua người ảnh hưởng là một chiến lược rất hiệu quả
- Nano-influencer chiếm 75,9% tổng số người ảnh hưởng trên Instagram vào năm 2024
- Việc tích hợp AI giúp cải thiện kết quả chiến dịch cho 66,4% nhà tiếp thị
- TikTok ghi nhận mức giảm 17,2% trong ý định đầu tư của nhà tiếp thị sau lệnh cấm tại Mỹ năm 2025
- 63,8% thương hiệu xác nhận kế hoạch hợp tác với người ảnh hưởng trong năm 2025
- Phát trực tiếp nổi lên là chiến lược nội dung hàng đầu, được ưa chuộng bởi 52,4%
- Các chuyên gia nhấn mạnh 47% sự tập trung vào các mối quan hệ hợp tác dài hạn với người ảnh hưởng
- Brazil chiếm 15,8% thị phần và dẫn đầu toàn cầu về số lượng người ảnh hưởng trên Instagram
- 73% marketers tin rằng tiếp thị qua người ảnh hưởng có thể được tự động hóa phần lớn nhờ AI
Kết quả Báo cáo Influencer Marketing 2025
Tổng quan ngành Influencer Marketing toàn cầu 2025
Năm 2025, Influencer Marketing tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ với quy mô thị trường đạt 32.55 tỷ USD, tăng trưởng trung bình 35.63%/năm. Trong khi đó, chi tiêu cho social media đã vượt mốc 266.92 tỷ USD, khiến influencer marketing trở thành một phần cốt lõi trong chiến lược marketing số.
Nền tảng được ưa chuộng
Influencer Marketing không còn là cuộc chơi độc quyền của một nền tảng duy nhất. Báo cáo năm 2025 cho thấy sự phân hóa rõ rệt giữa các nền tảng khi doanh nghiệp ngày càng tối ưu lựa chọn kênh dựa trên đối tượng mục tiêu và định hướng chiến dịch. Cụ thể:
- Instagram vẫn là nền tảng phổ biến nhất với 57.1% thương hiệu sử dụng, nhờ thế mạnh về hình ảnh, nội dung thẩm mỹ và lượng người dùng trung thành.
- TikTok nổi lên mạnh mẽ với 56.1%, chiếm vị trí thứ hai, là lựa chọn lý tưởng cho nội dung dạng video ngắn, bắt trend nhanh và viral tốt.
- YouTube giữ vững vị trí thứ ba (36.7%) với lợi thế nội dung dài, storytelling chuyên sâu và độ tin cậy cao.
- Facebook tiếp tục là công cụ hữu ích trong các chiến dịch nhắm vào nhóm tuổi trưởng thành, chiếm 28.4%.
- LinkedIn tuy chiếm tỷ trọng thấp (11.6%) nhưng lại phát huy hiệu quả trong các chiến dịch B2B hoặc ngành chuyên môn cao.
Việc lựa chọn nền tảng không chỉ dựa vào độ phổ biến mà còn phụ thuộc vào mục tiêu chiến dịch: Nếu hướng đến viral nhanh, TikTok là lựa chọn hàng đầu; nếu muốn xây dựng độ tin cậy và kết nối chuyên sâu, YouTube hoặc Instagram vẫn là ưu tiên. Doanh nghiệp ngày càng ưu tiên triển khai chiến lược đa nền tảng, phối hợp giữa các kênh để mở rộng độ phủ và tối ưu hiệu quả.
Mục tiêu chiến dịch
Theo khảo sát toàn cầu, các mục tiêu chiến dịch Influencer Marketing đã trở nên đa dạng hơn, phản ánh chiến lược tiếp cận linh hoạt và hướng tới sự bền vững của thương hiệu:
- Tăng doanh số vẫn là mục tiêu hàng đầu với 35.6%, chứng minh rằng Influencer Marketing đang ngày càng mang lại hiệu quả chuyển đổi thực tế, không chỉ dừng lại ở nhận diện.
- Tăng nhận diện thương hiệu chiếm 24.4%, là nền tảng cho việc xây dựng lòng tin và gắn bó lâu dài với khách hàng.
- Tận dụng nội dung do người dùng tạo (UGC) đạt 18.9%, cho thấy xu hướng chuyển từ nội dung kiểm soát sang nội dung do cộng đồng đóng góp, tăng tính chân thực và khả năng lan tỏa.
- Xây dựng cộng đồng chiếm 12.4%, thể hiện sự dịch chuyển từ bán hàng đơn thuần sang phát triển mối quan hệ bền vững giữa thương hiệu và người tiêu dùng.
Đáng chú ý, các nền tảng như REVU không chỉ giúp kết nối nhanh chóng với các influencer phù hợp mà còn tích hợp công cụ quản lý nội dung UGC, giúp thương hiệu khai thác tối đa giá trị từ những đóng góp của cộng đồng.
Xu hướng chiến lược 2025
Bước sang năm 2025, chiến lược Influencer Marketing không còn chỉ là “gửi sản phẩm – đăng bài – đo chỉ số”, mà đã phát triển thành một hệ sinh thái kết hợp công nghệ, cá nhân hóa và hợp tác dài hạn. Các xu hướng nổi bật bao gồm:
- Ứng dụng AI toàn diện: Trí tuệ nhân tạo không chỉ hỗ trợ tìm kiếm và phân tích dữ liệu influencer, mà còn được ứng dụng để:
- Dự đoán hiệu quả ROI chiến dịch trước khi triển khai.
- Phân tích cảm xúc và hành vi người xem để tối ưu nội dung.
- Gợi ý thời điểm và định dạng nội dung phù hợp từng nhóm khách hàng.
- Micro/Nano Influencer lên ngôi: Sự tin tưởng và gắn kết cộng đồng là yếu tố then chốt giúp influencer nhỏ chiếm ưu thế. Doanh nghiệp ưu tiên micro (44%) và nano (26%) hơn macro hoặc celebrity vì:
- Tương tác cao hơn.
- Nội dung chân thật, ít quảng cáo hóa.
- Chi phí hợp lý, triển khai linh hoạt.
- Tích hợp social commerce – thúc đẩy chuyển đổi: Influencer không chỉ tạo nhận diện mà trở thành điểm chạm chính trong hành trình mua hàng. Một số hình thức nổi bật:
- Livestream bán hàng trực tiếp.
- Gắn liên kết mua ngay trên video.
- Tận dụng short-form content (TikTok, Reels) kèm ưu đãi hấp dẫn.
- Từ booking ngắn hạn đến hợp tác dài hạn: Doanh nghiệp chuyển từ chiến lược ngắn hạn sang xây dựng mối quan hệ dài hạn, bền vững. Influencer trở thành đại sứ thương hiệu, đồng sáng tạo nội dung, và gắn kết với các chiến dịch theo từng giai đoạn phát triển sản phẩm.
- Nội dung do cộng đồng tạo (UGC) trở thành ưu tiên: Các thương hiệu đang đầu tư mạnh vào việc thu thập và tái sử dụng nội dung do người dùng tạo. Đây là yếu tố giúp tăng uy tín và lan tỏa tự nhiên. REVU – với hệ thống kết nối micro/nano influencer và nền tảng quản trị UGC – là một ví dụ điển hình hỗ trợ doanh nghiệp triển khai chiến lược này hiệu quả.
Tất cả những xu hướng trên đều phản ánh một chuyển dịch lớn trong ngành: từ quảng bá sang xây dựng giá trị lâu dài, từ cảm tính sang dữ liệu, và từ số lượng sang chất lượng.
Thử thách trong triển khai chiến dịch
Khi Influencer Marketing ngày càng chuyên sâu và phức tạp, các doanh nghiệp cũng đối mặt với loạt thách thức mới, nổi bật nhất gồm:
- Tìm influencer phù hợp (30%): Việc lựa chọn influencer không còn chỉ dựa trên follower hay lượt thích, mà đòi hỏi phân tích sâu về độ phù hợp với thương hiệu, tệp khách hàng và khả năng tạo ảnh hưởng thực sự. Điều này khiến việc tuyển chọn trở nên mất thời gian nếu không có công cụ hỗ trợ phù hợp.
- Đo lường ROI (26.2%): Nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó trong việc chứng minh hiệu quả tài chính từ chiến dịch influencer. Việc thiếu dashboard phân tích thời gian thực, cũng như chỉ số đo lường chính xác khiến ROI trở thành một trong những bài toán đau đầu.
- Quản lý hợp đồng và thanh toán (27.7% cộng gộp): Khi số lượng influencer tăng lên, quy trình hành chính cũng trở nên phức tạp. Việc xử lý hợp đồng, bảo mật thanh toán và tuân thủ luật pháp trở thành thách thức lớn – nhất là trong các chiến dịch đa quốc gia.
Những thách thức này mở ra nhu cầu cấp thiết cho các nền tảng hỗ trợ toàn diện như REVU, nơi tích hợp AI để đề xuất influencer phù hợp, đồng thời cung cấp dashboard thống nhất giúp quản lý hiệu suất, hợp đồng và chi phí chỉ trong một hệ thống.
Tần suất chiến dịch
Chiến dịch Influencer Marketing trong năm 2025 đang được triển khai với tần suất cao hơn nhưng quy mô nhỏ hơn, linh hoạt hơn:
- 37.1% doanh nghiệp thực hiện chiến dịch hàng tháng, cho thấy xu hướng tiếp cận liên tục để duy trì kết nối với người tiêu dùng thay vì các chiến dịch lớn, rải rác trong năm.
- 28.7% triển khai theo quý, phù hợp với chiến dịch theo mùa hoặc các dịp lớn trong năm.
- 15.6% tập trung vào các đợt ra mắt sản phẩm, tận dụng influencer như một kênh kích cầu hiệu quả.
Tần suất cao hơn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần một hệ thống hỗ trợ triển khai và giám sát dễ vận hành. Đây là lý do các nền tảng như REVU trở thành lựa chọn tối ưu: Cho phép quản lý nhiều chiến dịch cùng lúc, lên lịch bài đăng, theo dõi hiệu quả theo thời gian thực và tự động tổng hợp báo cáo sau chiến dịch.
Việc duy trì tần suất cao cũng giúp các thương hiệu giữ được sự hiện diện nhất quán trong tâm trí người tiêu dùng – một yếu tố sống còn trong thời đại nội dung ngắn hạn và sự cạnh tranh khốc liệt trên mạng xã hội.
Sự thay đổi trong cách đo lường
Doanh nghiệp không còn chỉ dựa vào metrics bề mặt (reach, likes) mà chúc trọng các KPI thực tế như: doanh số, chi phí thu hút khách hàng (CAC), LTV, ROI.
AI giúc cá nhân hóa nội dung, phân tích cảm xúc khán giả và đề xuất Influencer phù hợp.
Case study tiêu biểu
- Kinguin: Dùng công cụ AI tìm influencer phù hợp, tăng 25% doanh số.
- Olivida: ROAS 7.2x, tối ưu UGC cho Ads, tăng ROAS Meta từ 1.1x lên 2.6x.
- Naked & Thriving: Dùng micro-influencer, ROI 215% trong 4 tháng.
- Bloom Nutrition: CPM $1.47, 5.5M views, bestseller Amazon nhờ TikTok.
Đọc thêm case study Influencer Marketing: Dự án của REVU Việt Nam
Dự đoán 2025 & khuyến nghị
- Đo lường ROI là điều kiện bắt buộc.
- Đa nền tảng, đặc biệt tối ưu TikTok, Instagram.
- Tận dụng AI phân tích, dự đoán, đề xuất.
- Tập trung vào Micro/Nano influencer cho kết nối chân thật.
- Đảm bảo storytelling và tính minh bạch.
Điền form để tải báo cáo đầy đủ:
Nguồn: Influencer Marketing | #1 Platform, Agency & Influencer Resources
REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Trigger
Copy link
Điền form để tải báo cáo đầy đủ:
Những điểm đáng chú ý
- Influencer Marketing dự kiến sẽ đạt quy mô thị trường toàn cầu 32,55 tỷ USD vào năm 2025
- Hơn 80% nhà tiếp thị xác nhận tiếp thị qua người ảnh hưởng là một chiến lược rất hiệu quả
- Nano-influencer chiếm 75,9% tổng số người ảnh hưởng trên Instagram vào năm 2024
- Việc tích hợp AI giúp cải thiện kết quả chiến dịch cho 66,4% nhà tiếp thị
- TikTok ghi nhận mức giảm 17,2% trong ý định đầu tư của nhà tiếp thị sau lệnh cấm tại Mỹ năm 2025
- 63,8% thương hiệu xác nhận kế hoạch hợp tác với người ảnh hưởng trong năm 2025
- Phát trực tiếp nổi lên là chiến lược nội dung hàng đầu, được ưa chuộng bởi 52,4%
- Các chuyên gia nhấn mạnh 47% sự tập trung vào các mối quan hệ hợp tác dài hạn với người ảnh hưởng
- Brazil chiếm 15,8% thị phần và dẫn đầu toàn cầu về số lượng người ảnh hưởng trên Instagram
- 73% marketers tin rằng tiếp thị qua người ảnh hưởng có thể được tự động hóa phần lớn nhờ AI
Kết quả Báo cáo Influencer Marketing 2025
Tổng quan ngành Influencer Marketing toàn cầu 2025
Năm 2025, Influencer Marketing tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ với quy mô thị trường đạt 32.55 tỷ USD, tăng trưởng trung bình 35.63%/năm. Trong khi đó, chi tiêu cho social media đã vượt mốc 266.92 tỷ USD, khiến influencer marketing trở thành một phần cốt lõi trong chiến lược marketing số.
Nền tảng được ưa chuộng
Influencer Marketing không còn là cuộc chơi độc quyền của một nền tảng duy nhất. Báo cáo năm 2025 cho thấy sự phân hóa rõ rệt giữa các nền tảng khi doanh nghiệp ngày càng tối ưu lựa chọn kênh dựa trên đối tượng mục tiêu và định hướng chiến dịch. Cụ thể:
- Instagram vẫn là nền tảng phổ biến nhất với 57.1% thương hiệu sử dụng, nhờ thế mạnh về hình ảnh, nội dung thẩm mỹ và lượng người dùng trung thành.
- TikTok nổi lên mạnh mẽ với 56.1%, chiếm vị trí thứ hai, là lựa chọn lý tưởng cho nội dung dạng video ngắn, bắt trend nhanh và viral tốt.
- YouTube giữ vững vị trí thứ ba (36.7%) với lợi thế nội dung dài, storytelling chuyên sâu và độ tin cậy cao.
- Facebook tiếp tục là công cụ hữu ích trong các chiến dịch nhắm vào nhóm tuổi trưởng thành, chiếm 28.4%.
- LinkedIn tuy chiếm tỷ trọng thấp (11.6%) nhưng lại phát huy hiệu quả trong các chiến dịch B2B hoặc ngành chuyên môn cao.
Việc lựa chọn nền tảng không chỉ dựa vào độ phổ biến mà còn phụ thuộc vào mục tiêu chiến dịch: Nếu hướng đến viral nhanh, TikTok là lựa chọn hàng đầu; nếu muốn xây dựng độ tin cậy và kết nối chuyên sâu, YouTube hoặc Instagram vẫn là ưu tiên. Doanh nghiệp ngày càng ưu tiên triển khai chiến lược đa nền tảng, phối hợp giữa các kênh để mở rộng độ phủ và tối ưu hiệu quả.
Mục tiêu chiến dịch
Theo khảo sát toàn cầu, các mục tiêu chiến dịch Influencer Marketing đã trở nên đa dạng hơn, phản ánh chiến lược tiếp cận linh hoạt và hướng tới sự bền vững của thương hiệu:
- Tăng doanh số vẫn là mục tiêu hàng đầu với 35.6%, chứng minh rằng Influencer Marketing đang ngày càng mang lại hiệu quả chuyển đổi thực tế, không chỉ dừng lại ở nhận diện.
- Tăng nhận diện thương hiệu chiếm 24.4%, là nền tảng cho việc xây dựng lòng tin và gắn bó lâu dài với khách hàng.
- Tận dụng nội dung do người dùng tạo (UGC) đạt 18.9%, cho thấy xu hướng chuyển từ nội dung kiểm soát sang nội dung do cộng đồng đóng góp, tăng tính chân thực và khả năng lan tỏa.
- Xây dựng cộng đồng chiếm 12.4%, thể hiện sự dịch chuyển từ bán hàng đơn thuần sang phát triển mối quan hệ bền vững giữa thương hiệu và người tiêu dùng.
Đáng chú ý, các nền tảng như REVU không chỉ giúp kết nối nhanh chóng với các influencer phù hợp mà còn tích hợp công cụ quản lý nội dung UGC, giúp thương hiệu khai thác tối đa giá trị từ những đóng góp của cộng đồng.
Xu hướng chiến lược 2025
Bước sang năm 2025, chiến lược Influencer Marketing không còn chỉ là “gửi sản phẩm – đăng bài – đo chỉ số”, mà đã phát triển thành một hệ sinh thái kết hợp công nghệ, cá nhân hóa và hợp tác dài hạn. Các xu hướng nổi bật bao gồm:
- Ứng dụng AI toàn diện: Trí tuệ nhân tạo không chỉ hỗ trợ tìm kiếm và phân tích dữ liệu influencer, mà còn được ứng dụng để:
- Dự đoán hiệu quả ROI chiến dịch trước khi triển khai.
- Phân tích cảm xúc và hành vi người xem để tối ưu nội dung.
- Gợi ý thời điểm và định dạng nội dung phù hợp từng nhóm khách hàng.
- Micro/Nano Influencer lên ngôi: Sự tin tưởng và gắn kết cộng đồng là yếu tố then chốt giúp influencer nhỏ chiếm ưu thế. Doanh nghiệp ưu tiên micro (44%) và nano (26%) hơn macro hoặc celebrity vì:
- Tương tác cao hơn.
- Nội dung chân thật, ít quảng cáo hóa.
- Chi phí hợp lý, triển khai linh hoạt.
- Tích hợp social commerce – thúc đẩy chuyển đổi: Influencer không chỉ tạo nhận diện mà trở thành điểm chạm chính trong hành trình mua hàng. Một số hình thức nổi bật:
- Livestream bán hàng trực tiếp.
- Gắn liên kết mua ngay trên video.
- Tận dụng short-form content (TikTok, Reels) kèm ưu đãi hấp dẫn.
- Từ booking ngắn hạn đến hợp tác dài hạn: Doanh nghiệp chuyển từ chiến lược ngắn hạn sang xây dựng mối quan hệ dài hạn, bền vững. Influencer trở thành đại sứ thương hiệu, đồng sáng tạo nội dung, và gắn kết với các chiến dịch theo từng giai đoạn phát triển sản phẩm.
- Nội dung do cộng đồng tạo (UGC) trở thành ưu tiên: Các thương hiệu đang đầu tư mạnh vào việc thu thập và tái sử dụng nội dung do người dùng tạo. Đây là yếu tố giúp tăng uy tín và lan tỏa tự nhiên. REVU – với hệ thống kết nối micro/nano influencer và nền tảng quản trị UGC – là một ví dụ điển hình hỗ trợ doanh nghiệp triển khai chiến lược này hiệu quả.
Tất cả những xu hướng trên đều phản ánh một chuyển dịch lớn trong ngành: từ quảng bá sang xây dựng giá trị lâu dài, từ cảm tính sang dữ liệu, và từ số lượng sang chất lượng.
Thử thách trong triển khai chiến dịch
Khi Influencer Marketing ngày càng chuyên sâu và phức tạp, các doanh nghiệp cũng đối mặt với loạt thách thức mới, nổi bật nhất gồm:
- Tìm influencer phù hợp (30%): Việc lựa chọn influencer không còn chỉ dựa trên follower hay lượt thích, mà đòi hỏi phân tích sâu về độ phù hợp với thương hiệu, tệp khách hàng và khả năng tạo ảnh hưởng thực sự. Điều này khiến việc tuyển chọn trở nên mất thời gian nếu không có công cụ hỗ trợ phù hợp.
- Đo lường ROI (26.2%): Nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó trong việc chứng minh hiệu quả tài chính từ chiến dịch influencer. Việc thiếu dashboard phân tích thời gian thực, cũng như chỉ số đo lường chính xác khiến ROI trở thành một trong những bài toán đau đầu.
- Quản lý hợp đồng và thanh toán (27.7% cộng gộp): Khi số lượng influencer tăng lên, quy trình hành chính cũng trở nên phức tạp. Việc xử lý hợp đồng, bảo mật thanh toán và tuân thủ luật pháp trở thành thách thức lớn – nhất là trong các chiến dịch đa quốc gia.
Những thách thức này mở ra nhu cầu cấp thiết cho các nền tảng hỗ trợ toàn diện như REVU, nơi tích hợp AI để đề xuất influencer phù hợp, đồng thời cung cấp dashboard thống nhất giúp quản lý hiệu suất, hợp đồng và chi phí chỉ trong một hệ thống.
Tần suất chiến dịch
Chiến dịch Influencer Marketing trong năm 2025 đang được triển khai với tần suất cao hơn nhưng quy mô nhỏ hơn, linh hoạt hơn:
- 37.1% doanh nghiệp thực hiện chiến dịch hàng tháng, cho thấy xu hướng tiếp cận liên tục để duy trì kết nối với người tiêu dùng thay vì các chiến dịch lớn, rải rác trong năm.
- 28.7% triển khai theo quý, phù hợp với chiến dịch theo mùa hoặc các dịp lớn trong năm.
- 15.6% tập trung vào các đợt ra mắt sản phẩm, tận dụng influencer như một kênh kích cầu hiệu quả.
Tần suất cao hơn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần một hệ thống hỗ trợ triển khai và giám sát dễ vận hành. Đây là lý do các nền tảng như REVU trở thành lựa chọn tối ưu: Cho phép quản lý nhiều chiến dịch cùng lúc, lên lịch bài đăng, theo dõi hiệu quả theo thời gian thực và tự động tổng hợp báo cáo sau chiến dịch.
Việc duy trì tần suất cao cũng giúp các thương hiệu giữ được sự hiện diện nhất quán trong tâm trí người tiêu dùng – một yếu tố sống còn trong thời đại nội dung ngắn hạn và sự cạnh tranh khốc liệt trên mạng xã hội.
Sự thay đổi trong cách đo lường
Doanh nghiệp không còn chỉ dựa vào metrics bề mặt (reach, likes) mà chúc trọng các KPI thực tế như: doanh số, chi phí thu hút khách hàng (CAC), LTV, ROI.
AI giúc cá nhân hóa nội dung, phân tích cảm xúc khán giả và đề xuất Influencer phù hợp.
Case study tiêu biểu
- Kinguin: Dùng công cụ AI tìm influencer phù hợp, tăng 25% doanh số.
- Olivida: ROAS 7.2x, tối ưu UGC cho Ads, tăng ROAS Meta từ 1.1x lên 2.6x.
- Naked & Thriving: Dùng micro-influencer, ROI 215% trong 4 tháng.
- Bloom Nutrition: CPM $1.47, 5.5M views, bestseller Amazon nhờ TikTok.
Đọc thêm case study Influencer Marketing: Dự án của REVU Việt Nam
Dự đoán 2025 & khuyến nghị
- Đo lường ROI là điều kiện bắt buộc.
- Đa nền tảng, đặc biệt tối ưu TikTok, Instagram.
- Tận dụng AI phân tích, dự đoán, đề xuất.
- Tập trung vào Micro/Nano influencer cho kết nối chân thật.
- Đảm bảo storytelling và tính minh bạch.
Điền form để tải báo cáo đầy đủ:
Nguồn: Influencer Marketing | #1 Platform, Agency & Influencer Resources