Quảng cáo thì không thể thật
Gần đây có một bài viết về tính chân thật của KOC, nhiều nhãn hàng lo ngại liệu điều này có ảnh hưởng đến hiệu quả của kênh Creator/Influencer.
Nguồn ảnh: Marketing AI
Quan điểm của mình: Quảng cáo thì không thể thật. Nhãn hàng thuê KOC làm nội dung, nội dung này là quảng cáo cho nhãn hàng. Quảng cáo là quảng cáo. Quảng cáo thì không thể Thật, chỉ có Hay/Dở và Đúng/Trái luật.
Nhưng ít nhất Creator/Influencer là một kênh tiếp thị Gần Gũi với người tiêu dùng (tính tự nhiên cao nhất) và cũng là phễu/nguồn cảm hứng để sinh ra các nội dung “Thật” sau đó (Không có quảng cáo thì làm sao có người mua/người dùng. Không có người dùng thì làm sao có người review “thật”? Động lực để họ làm review “thật” là gì?).
Người tiêu thụ nội dung nhận thức việc này và cũng sẽ tìm hiểu kỹ hơn trước khi quyết định mua hàng. Doanh nghiệp nào tốt sẽ tồn tại, doanh nghiệp nào không tốt sẽ bị đào thải.
1800 khách hàng của REVU qua 2 mùa Covid đã “ra đi” quá nửa. Phần còn lại vẫn bán tốt và tiếp tục duy trì các hoạt động social marketing qua người ảnh hưởng (Influencer) đủ mọi cấp độ. Các Brand lớn từ hơn 2 năm nay đã xem đây là kênh truyền thông chủ lực, với chiến lược và ngân sách dài hơi hơn.
REVU từ chối hợp tác với các doanh nghiệp không uy tín, sản phẩm không rõ nguồn gốc và có dấu hiệu vi phạm luật pháp Việt Nam. Các nền tảng mạng xã hội với policy chặt chẽ cũng giúp việc sàng lọc ngày càng tốt hơn.
Câu hỏi: Là người dùng, bạn có dám mua một sản phẩm mà không có quảng cáo, không được (nhiều) KOL hay KOC nào quảng bá?
Mặt khác, mình đồng ý với quan điểm cần đặt Creator/Influencer và câu chuyện của họ vào Trung Tâm của content.
Đọc thêm các góc nhìn về Influencer Marketing tại chuyên mục Góc nhìn
REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Trigger
Copy link
Gần đây có một bài viết về tính chân thật của KOC, nhiều nhãn hàng lo ngại liệu điều này có ảnh hưởng đến hiệu quả của kênh Creator/Influencer.
Nguồn ảnh: Marketing AI
Quan điểm của mình: Quảng cáo thì không thể thật. Nhãn hàng thuê KOC làm nội dung, nội dung này là quảng cáo cho nhãn hàng. Quảng cáo là quảng cáo. Quảng cáo thì không thể Thật, chỉ có Hay/Dở và Đúng/Trái luật.
Nhưng ít nhất Creator/Influencer là một kênh tiếp thị Gần Gũi với người tiêu dùng (tính tự nhiên cao nhất) và cũng là phễu/nguồn cảm hứng để sinh ra các nội dung “Thật” sau đó (Không có quảng cáo thì làm sao có người mua/người dùng. Không có người dùng thì làm sao có người review “thật”? Động lực để họ làm review “thật” là gì?).
Người tiêu thụ nội dung nhận thức việc này và cũng sẽ tìm hiểu kỹ hơn trước khi quyết định mua hàng. Doanh nghiệp nào tốt sẽ tồn tại, doanh nghiệp nào không tốt sẽ bị đào thải.
1800 khách hàng của REVU qua 2 mùa Covid đã “ra đi” quá nửa. Phần còn lại vẫn bán tốt và tiếp tục duy trì các hoạt động social marketing qua người ảnh hưởng (Influencer) đủ mọi cấp độ. Các Brand lớn từ hơn 2 năm nay đã xem đây là kênh truyền thông chủ lực, với chiến lược và ngân sách dài hơi hơn.
REVU từ chối hợp tác với các doanh nghiệp không uy tín, sản phẩm không rõ nguồn gốc và có dấu hiệu vi phạm luật pháp Việt Nam. Các nền tảng mạng xã hội với policy chặt chẽ cũng giúp việc sàng lọc ngày càng tốt hơn.
Câu hỏi: Là người dùng, bạn có dám mua một sản phẩm mà không có quảng cáo, không được (nhiều) KOL hay KOC nào quảng bá?
Mặt khác, mình đồng ý với quan điểm cần đặt Creator/Influencer và câu chuyện của họ vào Trung Tâm của content.
Đọc thêm các góc nhìn về Influencer Marketing tại chuyên mục Góc nhìn
REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Trigger
Copy link