REVU: 20 xu hướng Influencer Marketing 2023 – 2025
Bài viết này đăng lại dự đoán xu hướng Influencer Marketing 2023 – 2025 (Influencer, KOL, KOC, Mass seeder, community, real customer, employees…) mình post từ cuối năm 2022. Cùng xem và so sánh với tình hình hiện tại.
Xu hướng 1: Bắt buộc phải có dù là loại hình doanh nghiệp nào
Influencer Marketing là cách marketing hiệu quả khi muốn xây dựng và duy trì, phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Mà làm kinh doanh luôn cần uy tín, thương hiệu bất kể quy mô, lĩnh vực. Vì lẽ đó, các doanh nghiệp đều nên cân nhắc sử dụng Influencer Marketing.
2 năm gần đây, REVU bắt đầu nhận được nhiều yêu cầu booking influencer từ những lĩnh vực lạ, không nhiều người nghĩ sẽ không làm Influencer Marketing như B2B (khách hàng tổ chức), xây dựng, dịch vụ tang lễ,…. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp bắt đầu thấy được và tìm cách phát triển hình thức này.
Xu hướng 2: Dùng liên tục dù ở thời điểm nào (thấp điểm hay cao điểm kinh doanh)
Theo Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing Toàn cầu 2024 (Q1), có tới 37.1% doanh nghiệp triển khai Influencer Marketing theo hình thức “always-on” (luôn sử dụng). Với những doanh nghiệp triển khai Influencer Marketing theo chiến dịch, có tới 49% thực hiện chiến dịch hàng tháng, 15% hàng quý, và chỉ 14.4% tổ chức chiến dịch hàng năm.
Một nhà hàng nhỏ đã kiên trì lên camp REVU mỗi tháng, đến nay đã duy trì hơn 4 năm, hàng chục chiến dịch, hàng trăm review, dù ban đầu có nhiều nghi ngờ, nhưng đã sống sót qua Covid và mở 4 chi nhánh.
Xu hướng 3: Biến hoá giữa các nhóm Influencer/các dạng content theo từng giai đoạn
Doanh nghiệp sẽ điều chỉnh và thích ứng với các nhóm creator và loại hình nội dung khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu và mục tiêu kinh doanh của họ tại từng giai đoạn chứ không còn chỉ thuê người nổi tiếng để review mọi lúc, mọi sản phẩm nữa.
Ví dụ: Giai đoạn giới thiệu sản phẩm mới cần nhóm Influencer có uy tín cao trong lĩnh vực, với nội dung giới thiệu, kiểm chứng chất lượng. Giai đoạn xây dựng thương hiệu và tạo lòng tin cần những Influencer với khả năng tạo ra nội dung chất lượng và thu hút, từ các bài đăng độc đáo đến video hấp dẫn….
Xu hướng 4: Sáng tạo liên tục theo sự đa dạng biến thái của từng creator (ngày càng nhiều)
Trên các nền tảng mạng xã hội hiện nay, đặc biệt là TikTok, có tới hàng trăm ngàn Creator khác nhau với những đặc điểm, sức sáng tạo khác nhau: từ em bé, LGBTQ+, mẹ bầu,….
Việc áp dụng một công thức giới thiệu sản phẩm cho họ sẽ làm giảm cái “chất” – thứ là thế mạnh – của các creator.
@a.ninhh_ anh Âm dám live, chú Ninh dám bán thì các đồng nghiệp có dám mua không??? #TikTokShop33 #MuaTaiTikTokShop #TikTokShopMall #Sale33 ♬ Advertising Backsound – Rhinoxeros
Livestream bán đồ nhưng nó lạ lắm…
Xu hướng 5: Cá tính của creator được ưu tiên hơn cá tính của brand
Doanh nghiệp sẽ thúc đẩy và tôn trọng cá tính và nhận diện cá nhân của các creator, đặt nhiều trọng số hơn vào việc phù hợp với họ thay vì chỉ tập trung vào thông điệp và nhận diện thương hiệu của mình. Việc cá tính creator được ưu tiên giúp thông điệp được lan tỏa và tiếp nhận mạnh mẽ hơn.
@salimhwg Đại sứ Pamela Hải Đường lần đầu review nhãn hàng yêu thích của cô ấy chỉ với …. 3 chữ 😆😆 #salim #toihailong #nguoitaora #pamyeuoi #ComfortDiuNhe #EmMemLanhTinh #LuuHuongDiuEm #PamxComfortDiuNhe ♬ original sound – Salim
Hãy thử tưởng tượng video này chỉ có người mẹ giặt đồ và nói vải sau khi giặt mềm và thơm lắm.
Đọc thêm: Case study FMCG - Comfort x Pam Yêu Ơi: nội dung đâu cần “nhiều” mới hiệu quả - REVU
Xu hướng 6: Nhóm creator nhỏ với số lượng lớn được đầu tư hơn
Cũng theo Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing Toàn cầu 2024 (Q1), khi được hỏi về ý định làm việc với Influencer (xét về số người theo dõi):
- 44% thương hiệu chọn Nano Influencer (1K-10K người theo dõi) làm đối tác tiềm năng nhất (tăng từ 39% năm 2023), tiếp theo là 25,7% chọn Micro Influencer (10K-100K) (giảm từ 30%).
- Ít thương hiệu chọn tập trung vào những Influencer lớn hơn, với 17,4% chọn những Macro Influencer (100K-1M) (giảm từ 19%) và 12,9% những Mega Influencer/Celeb (tăng nhẹ từ 12%).
Xu hướng 7: Nhiều creator nhỏ nhưng ăn xu hướng thì kết quả khủng hơn creator lớn mà flop (ROI cao)
Với thuật toán giúp viral bất kể follow của TikTok (và Facebook cũng đang làm theo, Youtube đã làm từ lâu), việc creator nhỏ có thể lên xu hướng là chuyện đơn giản và xảy ra thường xuyên hơn rất nhiều. Khi creator nhỏ lên xu hướng, thương hiệu lãi rất nhiều khi chi phí cho họ thấp, kết quả lại không kém, thậm chí hơn creator lớn.
Đọc thêm: Lựa chọn Influencer dựa trên tiềm năng tăng trưởng - REVU
Xu hướng 8: Thêm ngân sách hoặc cắt bớt của Paid Ads vì Paid Ads bằng nội dung của Creator thì giá tốt hơn. CreatorAds là tất yếu (#Revu Media)
Theo một nghiên cứu về CreatorAds, 76% thương hiệu cho biết CreatorAds là loại quảng cáo có tác động mạnh nhất. Loại hình quảng cáo này giúp tận dụng sức mạnh tối đa của Paid Ads và Creator Content.
Đọc thêm: CreatorAds Handbook: x3 hiệu quả nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa Creator Content và Paid Ads
Xu hướng 9: Thêm ngân sách hoặc cắt bớt của mảng inhouse content (1 chiều) và sử dụng chủ yếu content của creator
Khi nhận thấy hiệu quả vượt trội, chi phí thấp từ content của Creator, việc chuyển dịch ngân sách là tất yếu.
Doanh nghiệp sẽ dần chuyển hướng từ việc sản xuất nội dung inhouse đến việc sử dụng chủ yếu nội dung được tạo ra bởi các creator. Việc này giúp thương hiệu tiết kiệm chi phí sản xuất và đồng thời tạo ra nội dung thu hút hơn từ góc nhìn của các influencer.
Xu hướng 10: Dùng creator để đẩy traffic và follow cho kênh của brand
Các doanh nghiệp lớn như Vin Retail, Mì 3 miền,… sử dụng phương pháp này và nhận được hiệu quả khá tốt. Doanh nghiệp sẽ sử dụng các creator để tăng lượng truy cập và theo dõi cho các kênh của thương hiệu trên các nền tảng truyền thông xã hội. Việc này giúp thương hiệu mở rộng reach và tạo ra mối quan hệ chặt chẽ hơn với cộng đồng của họ.
Xu hướng 11: Hợp tác liên tục với một/một nhóm creator trong thời gian dài để tạo độ sâu (tăng conversion, recurring rate và loyalty). Phát sinh hình thái micro brand ambassadors
Thay vì chỉ tập trung vào các chiến dịch ngắn hạn, doanh nghiệp hợp tác với một hoặc một nhóm creator trong thời gian dài để xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn và tăng cường sự tương tác với cộng đồng. Điều này giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi, tỷ lệ lặp lại và lòng trung thành của khách hàng, đồng thời tạo ra các đại sứ thương hiệu nhỏ gọn.
Momo gần đây tổ chức cuộc thi The Next KOC để tìm kiếm và thu hút micro brand ambassadors.
Xu hướng 12: “Mua content” từ creator cho nhanh và nhiều, không tự produce chi cho mệt. (Creator chỉ làm content và không cần post)
Thương hiệu sẽ chuyển sang mô hình “mua nội dung” từ các creator thay vì tự sản xuất. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời tận dụng tài năng sáng tạo của các influencer để tạo ra nội dung chất lượng và thu hút người xem.
Kênh TikTok của Xanh SM dường như đi theo xu hướng này khi kênh có khá nhiều creator với những tuyến nội dung khác nhau.
Xu hướng 13: Short video content vẫn on top (TikTok, Reels, Shorts)
Video ngắn vẫn là xu hướng hàng đầu trong Influencer Marketing, với các nền tảng như TikTok, Instagram Reels và YouTube Shorts ngày càng trở nên phổ biến. Doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc tạo ra nội dung video ngắn để thu hút và giữ chân khán giả.
Trong các chiến dịch Influencer Marketing được vận hành bởi REVU, các video ngắn trên TikTok vượt trội hẳn về các chỉ số lượt xem, tương tác, chia sẻ.
Xu hướng 14: Sử dụng công cụ để quản lý hoạt động creator marketing trên một nền tảng thống nhất. (#Revu platform / Revu report dashboard)
Doanh nghiệp sẽ sử dụng các công cụ quản lý để tổ chức và theo dõi các hoạt động liên quan đến marketing với các creator trên một nền tảng tổng thể. Việc này giúp tối ưu hóa quản lý và đánh giá hiệu suất của các chiến dịch Influencer Marketing.
1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam như Vingroup, Masan, L’oreal,… sử dụng nền tảng và công cụ báo cáo của REVU cho chiến dịch Influencer Marketing. Con số ngày một tăng lên.
Xu hướng 15: Sử dụng công cụ để liên tục discover & notify những creator mới
Thương hiệu sẽ sử dụng công cụ để liên tục khám phá và thông báo về các creator mới phù hợp với mục tiêu tiếp thị của họ. Điều này giúp mở rộng đội ngũ influencer và tạo ra những cơ hội hợp tác mới.
Xu hướng 16: Công nghệ phân loại và đề xuất format content phù hợp mục tiêu
Công nghệ sẽ được sử dụng để phân loại và đề xuất định dạng nội dung phù hợp với mục tiêu Marketing của thương hiệu. Điều này giúp tối ưu hóa hiệu quả của các chiến dịch và tạo ra nội dung thu hút hơn.
Sau khi ChatGPT ra mắt, việc phân loại và đề xuất format nội dung đơn giản hơn nhiều. Khi nhập câu lệnh vào ChatGPT với các yếu tố: mục tiêu, định vị thương hiệu, sản phẩm, chân dung khách hàng mục tiêu, đối thủ, nguồn lực, ngân sách,…, kết quả trả về sẽ là định dạng nội dung phù hợp. Đương nhiên, để kết quả trả về chính xác, cần đầu vào đủ chi tiết, cung cấp đầy đủ bối cảnh.
Xu hướng 17: Brand tự build up creator độc quyền cho mình
Thay vì chỉ phụ thuộc vào các creator nổi tiếng, các thương hiệu sẽ đầu tư vào việc xây dựng các creator độc quyền cho riêng mình. Điều này giúp thương hiệu kiểm soát hơn việc tạo ra nội dung và tạo ra mối quan hệ sâu sắc hơn với cộng đồng của họ.
Người thắng giải tại cuộc thi The Next KOC sẽ được ký hợp đồng đại sứ thương hiệu độc quyền với Momo.
Xu hướng 18: Nhân viên được trả thêm để trở thành creator cho công ty
Các doanh nghiệp sẽ khuyến khích và hỗ trợ nhân viên trong việc trở thành các creator cho công ty. Điều này giúp tăng cường sự tham gia và sự đồng lòng trong cộng đồng nhân viên, đồng thời tạo ra nội dung chân thành và độc đáo từ bên trong tổ chức.
REVU đang làm điều này với kênh REVU có gì vui nhằm mục đích tìm kiếm creator cho nền tảng. Các creator trên kênh đều là nhân viên của REVU, đang làm các công việc như tư vấn, vận hành, account,…
@revucogivui Đu trend hơi muộn =)))) #dilamcogivui #dlcgv #revucogivui #fyp ♬ nhạc nền – REVU có gì vui
Xu hướng 19: Khách mua hàng happy được trả thưởng để trở thành creator cho brand (#happer)
Thương hiệu sẽ khuyến khích khách hàng hạnh phúc trở thành các creator cho họ bằng cách cung cấp phần thưởng hoặc ưu đãi đặc biệt. Xu hướng Influencer Marketing này giúp tạo ra một cộng đồng sâu rộng của các đại sứ thương hiệu từ khách hàng hạnh phúc và trung thành.
Trên nền tảng REVU, hiện nay cũng có tương đối thương hiệu trả thưởng cho creator bằng voucher, sản phẩm, dịch vụ và được nhiều creator ứng tuyển tham gia chiến dịch.
Tham khảo: Global No.1 Influencer Marketing Platform, REVU
Xu hướng 20: Livestream commerce lên đỉnh, quy hoạch dần
Livestream TikTok đang lên đỉnh với các phiên live hàng tỷ, chục tỷ đồng.
Tuy nhiên, cơn sóng social commerce rồi sẽ sớm qua đi, dù TikTok đang liên tục cố gắng tạo ra những Hero mới (sau khi các Hero cũ dần lụi) nhằm gia tăng sự quan tâm và tham gia của cả 2 phía: Doanh Nghiệp & Creator.
Lý do là: “người bán” quá đông (vì dễ), còn người “làm ra sản phẩm” thì quá ít (vì khó & rủi ro), chưa nói đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Nên sẽ bão hoà nhanh vì không ai muốn làm sản xuất hết.
Cùng chờ xem Influencer Marketing vào năm 2024, 2025 sẽ như thế nào.
Trần Đông Âu – CEO Revu Vietnam.
REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Trigger
Copy link
Bài viết này đăng lại dự đoán xu hướng Influencer Marketing 2023 – 2025 (Influencer, KOL, KOC, Mass seeder, community, real customer, employees…) mình post từ cuối năm 2022. Cùng xem và so sánh với tình hình hiện tại.
Xu hướng 1: Bắt buộc phải có dù là loại hình doanh nghiệp nào
Influencer Marketing là cách marketing hiệu quả khi muốn xây dựng và duy trì, phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Mà làm kinh doanh luôn cần uy tín, thương hiệu bất kể quy mô, lĩnh vực. Vì lẽ đó, các doanh nghiệp đều nên cân nhắc sử dụng Influencer Marketing.
2 năm gần đây, REVU bắt đầu nhận được nhiều yêu cầu booking influencer từ những lĩnh vực lạ, không nhiều người nghĩ sẽ không làm Influencer Marketing như B2B (khách hàng tổ chức), xây dựng, dịch vụ tang lễ,…. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp bắt đầu thấy được và tìm cách phát triển hình thức này.
Xu hướng 2: Dùng liên tục dù ở thời điểm nào (thấp điểm hay cao điểm kinh doanh)
Theo Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing Toàn cầu 2024 (Q1), có tới 37.1% doanh nghiệp triển khai Influencer Marketing theo hình thức “always-on” (luôn sử dụng). Với những doanh nghiệp triển khai Influencer Marketing theo chiến dịch, có tới 49% thực hiện chiến dịch hàng tháng, 15% hàng quý, và chỉ 14.4% tổ chức chiến dịch hàng năm.
Một nhà hàng nhỏ đã kiên trì lên camp REVU mỗi tháng, đến nay đã duy trì hơn 4 năm, hàng chục chiến dịch, hàng trăm review, dù ban đầu có nhiều nghi ngờ, nhưng đã sống sót qua Covid và mở 4 chi nhánh.
Xu hướng 3: Biến hoá giữa các nhóm Influencer/các dạng content theo từng giai đoạn
Doanh nghiệp sẽ điều chỉnh và thích ứng với các nhóm creator và loại hình nội dung khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu và mục tiêu kinh doanh của họ tại từng giai đoạn chứ không còn chỉ thuê người nổi tiếng để review mọi lúc, mọi sản phẩm nữa.
Ví dụ: Giai đoạn giới thiệu sản phẩm mới cần nhóm Influencer có uy tín cao trong lĩnh vực, với nội dung giới thiệu, kiểm chứng chất lượng. Giai đoạn xây dựng thương hiệu và tạo lòng tin cần những Influencer với khả năng tạo ra nội dung chất lượng và thu hút, từ các bài đăng độc đáo đến video hấp dẫn….
Xu hướng 4: Sáng tạo liên tục theo sự đa dạng biến thái của từng creator (ngày càng nhiều)
Trên các nền tảng mạng xã hội hiện nay, đặc biệt là TikTok, có tới hàng trăm ngàn Creator khác nhau với những đặc điểm, sức sáng tạo khác nhau: từ em bé, LGBTQ+, mẹ bầu,….
Việc áp dụng một công thức giới thiệu sản phẩm cho họ sẽ làm giảm cái “chất” – thứ là thế mạnh – của các creator.
@a.ninhh_ anh Âm dám live, chú Ninh dám bán thì các đồng nghiệp có dám mua không??? #TikTokShop33 #MuaTaiTikTokShop #TikTokShopMall #Sale33 ♬ Advertising Backsound – Rhinoxeros
Livestream bán đồ nhưng nó lạ lắm…
Xu hướng 5: Cá tính của creator được ưu tiên hơn cá tính của brand
Doanh nghiệp sẽ thúc đẩy và tôn trọng cá tính và nhận diện cá nhân của các creator, đặt nhiều trọng số hơn vào việc phù hợp với họ thay vì chỉ tập trung vào thông điệp và nhận diện thương hiệu của mình. Việc cá tính creator được ưu tiên giúp thông điệp được lan tỏa và tiếp nhận mạnh mẽ hơn.
@salimhwg Đại sứ Pamela Hải Đường lần đầu review nhãn hàng yêu thích của cô ấy chỉ với …. 3 chữ 😆😆 #salim #toihailong #nguoitaora #pamyeuoi #ComfortDiuNhe #EmMemLanhTinh #LuuHuongDiuEm #PamxComfortDiuNhe ♬ original sound – Salim
Hãy thử tưởng tượng video này chỉ có người mẹ giặt đồ và nói vải sau khi giặt mềm và thơm lắm.
Đọc thêm: Case study FMCG - Comfort x Pam Yêu Ơi: nội dung đâu cần “nhiều” mới hiệu quả - REVU
Xu hướng 6: Nhóm creator nhỏ với số lượng lớn được đầu tư hơn
Cũng theo Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing Toàn cầu 2024 (Q1), khi được hỏi về ý định làm việc với Influencer (xét về số người theo dõi):
- 44% thương hiệu chọn Nano Influencer (1K-10K người theo dõi) làm đối tác tiềm năng nhất (tăng từ 39% năm 2023), tiếp theo là 25,7% chọn Micro Influencer (10K-100K) (giảm từ 30%).
- Ít thương hiệu chọn tập trung vào những Influencer lớn hơn, với 17,4% chọn những Macro Influencer (100K-1M) (giảm từ 19%) và 12,9% những Mega Influencer/Celeb (tăng nhẹ từ 12%).
Xu hướng 7: Nhiều creator nhỏ nhưng ăn xu hướng thì kết quả khủng hơn creator lớn mà flop (ROI cao)
Với thuật toán giúp viral bất kể follow của TikTok (và Facebook cũng đang làm theo, Youtube đã làm từ lâu), việc creator nhỏ có thể lên xu hướng là chuyện đơn giản và xảy ra thường xuyên hơn rất nhiều. Khi creator nhỏ lên xu hướng, thương hiệu lãi rất nhiều khi chi phí cho họ thấp, kết quả lại không kém, thậm chí hơn creator lớn.
Đọc thêm: Lựa chọn Influencer dựa trên tiềm năng tăng trưởng - REVU
Xu hướng 8: Thêm ngân sách hoặc cắt bớt của Paid Ads vì Paid Ads bằng nội dung của Creator thì giá tốt hơn. CreatorAds là tất yếu (#Revu Media)
Theo một nghiên cứu về CreatorAds, 76% thương hiệu cho biết CreatorAds là loại quảng cáo có tác động mạnh nhất. Loại hình quảng cáo này giúp tận dụng sức mạnh tối đa của Paid Ads và Creator Content.
Đọc thêm: CreatorAds Handbook: x3 hiệu quả nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa Creator Content và Paid Ads
Xu hướng 9: Thêm ngân sách hoặc cắt bớt của mảng inhouse content (1 chiều) và sử dụng chủ yếu content của creator
Khi nhận thấy hiệu quả vượt trội, chi phí thấp từ content của Creator, việc chuyển dịch ngân sách là tất yếu.
Doanh nghiệp sẽ dần chuyển hướng từ việc sản xuất nội dung inhouse đến việc sử dụng chủ yếu nội dung được tạo ra bởi các creator. Việc này giúp thương hiệu tiết kiệm chi phí sản xuất và đồng thời tạo ra nội dung thu hút hơn từ góc nhìn của các influencer.
Xu hướng 10: Dùng creator để đẩy traffic và follow cho kênh của brand
Các doanh nghiệp lớn như Vin Retail, Mì 3 miền,… sử dụng phương pháp này và nhận được hiệu quả khá tốt. Doanh nghiệp sẽ sử dụng các creator để tăng lượng truy cập và theo dõi cho các kênh của thương hiệu trên các nền tảng truyền thông xã hội. Việc này giúp thương hiệu mở rộng reach và tạo ra mối quan hệ chặt chẽ hơn với cộng đồng của họ.
Xu hướng 11: Hợp tác liên tục với một/một nhóm creator trong thời gian dài để tạo độ sâu (tăng conversion, recurring rate và loyalty). Phát sinh hình thái micro brand ambassadors
Thay vì chỉ tập trung vào các chiến dịch ngắn hạn, doanh nghiệp hợp tác với một hoặc một nhóm creator trong thời gian dài để xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn và tăng cường sự tương tác với cộng đồng. Điều này giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi, tỷ lệ lặp lại và lòng trung thành của khách hàng, đồng thời tạo ra các đại sứ thương hiệu nhỏ gọn.
Momo gần đây tổ chức cuộc thi The Next KOC để tìm kiếm và thu hút micro brand ambassadors.
Xu hướng 12: “Mua content” từ creator cho nhanh và nhiều, không tự produce chi cho mệt. (Creator chỉ làm content và không cần post)
Thương hiệu sẽ chuyển sang mô hình “mua nội dung” từ các creator thay vì tự sản xuất. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời tận dụng tài năng sáng tạo của các influencer để tạo ra nội dung chất lượng và thu hút người xem.
Kênh TikTok của Xanh SM dường như đi theo xu hướng này khi kênh có khá nhiều creator với những tuyến nội dung khác nhau.
Xu hướng 13: Short video content vẫn on top (TikTok, Reels, Shorts)
Video ngắn vẫn là xu hướng hàng đầu trong Influencer Marketing, với các nền tảng như TikTok, Instagram Reels và YouTube Shorts ngày càng trở nên phổ biến. Doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc tạo ra nội dung video ngắn để thu hút và giữ chân khán giả.
Trong các chiến dịch Influencer Marketing được vận hành bởi REVU, các video ngắn trên TikTok vượt trội hẳn về các chỉ số lượt xem, tương tác, chia sẻ.
Xu hướng 14: Sử dụng công cụ để quản lý hoạt động creator marketing trên một nền tảng thống nhất. (#Revu platform / Revu report dashboard)
Doanh nghiệp sẽ sử dụng các công cụ quản lý để tổ chức và theo dõi các hoạt động liên quan đến marketing với các creator trên một nền tảng tổng thể. Việc này giúp tối ưu hóa quản lý và đánh giá hiệu suất của các chiến dịch Influencer Marketing.
1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam như Vingroup, Masan, L’oreal,… sử dụng nền tảng và công cụ báo cáo của REVU cho chiến dịch Influencer Marketing. Con số ngày một tăng lên.
Xu hướng 15: Sử dụng công cụ để liên tục discover & notify những creator mới
Thương hiệu sẽ sử dụng công cụ để liên tục khám phá và thông báo về các creator mới phù hợp với mục tiêu tiếp thị của họ. Điều này giúp mở rộng đội ngũ influencer và tạo ra những cơ hội hợp tác mới.
Xu hướng 16: Công nghệ phân loại và đề xuất format content phù hợp mục tiêu
Công nghệ sẽ được sử dụng để phân loại và đề xuất định dạng nội dung phù hợp với mục tiêu Marketing của thương hiệu. Điều này giúp tối ưu hóa hiệu quả của các chiến dịch và tạo ra nội dung thu hút hơn.
Sau khi ChatGPT ra mắt, việc phân loại và đề xuất format nội dung đơn giản hơn nhiều. Khi nhập câu lệnh vào ChatGPT với các yếu tố: mục tiêu, định vị thương hiệu, sản phẩm, chân dung khách hàng mục tiêu, đối thủ, nguồn lực, ngân sách,…, kết quả trả về sẽ là định dạng nội dung phù hợp. Đương nhiên, để kết quả trả về chính xác, cần đầu vào đủ chi tiết, cung cấp đầy đủ bối cảnh.
Xu hướng 17: Brand tự build up creator độc quyền cho mình
Thay vì chỉ phụ thuộc vào các creator nổi tiếng, các thương hiệu sẽ đầu tư vào việc xây dựng các creator độc quyền cho riêng mình. Điều này giúp thương hiệu kiểm soát hơn việc tạo ra nội dung và tạo ra mối quan hệ sâu sắc hơn với cộng đồng của họ.
Người thắng giải tại cuộc thi The Next KOC sẽ được ký hợp đồng đại sứ thương hiệu độc quyền với Momo.
Xu hướng 18: Nhân viên được trả thêm để trở thành creator cho công ty
Các doanh nghiệp sẽ khuyến khích và hỗ trợ nhân viên trong việc trở thành các creator cho công ty. Điều này giúp tăng cường sự tham gia và sự đồng lòng trong cộng đồng nhân viên, đồng thời tạo ra nội dung chân thành và độc đáo từ bên trong tổ chức.
REVU đang làm điều này với kênh REVU có gì vui nhằm mục đích tìm kiếm creator cho nền tảng. Các creator trên kênh đều là nhân viên của REVU, đang làm các công việc như tư vấn, vận hành, account,…
@revucogivui Đu trend hơi muộn =)))) #dilamcogivui #dlcgv #revucogivui #fyp ♬ nhạc nền – REVU có gì vui
Xu hướng 19: Khách mua hàng happy được trả thưởng để trở thành creator cho brand (#happer)
Thương hiệu sẽ khuyến khích khách hàng hạnh phúc trở thành các creator cho họ bằng cách cung cấp phần thưởng hoặc ưu đãi đặc biệt. Xu hướng Influencer Marketing này giúp tạo ra một cộng đồng sâu rộng của các đại sứ thương hiệu từ khách hàng hạnh phúc và trung thành.
Trên nền tảng REVU, hiện nay cũng có tương đối thương hiệu trả thưởng cho creator bằng voucher, sản phẩm, dịch vụ và được nhiều creator ứng tuyển tham gia chiến dịch.
Tham khảo: Global No.1 Influencer Marketing Platform, REVU
Xu hướng 20: Livestream commerce lên đỉnh, quy hoạch dần
Livestream TikTok đang lên đỉnh với các phiên live hàng tỷ, chục tỷ đồng.
Tuy nhiên, cơn sóng social commerce rồi sẽ sớm qua đi, dù TikTok đang liên tục cố gắng tạo ra những Hero mới (sau khi các Hero cũ dần lụi) nhằm gia tăng sự quan tâm và tham gia của cả 2 phía: Doanh Nghiệp & Creator.
Lý do là: “người bán” quá đông (vì dễ), còn người “làm ra sản phẩm” thì quá ít (vì khó & rủi ro), chưa nói đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Nên sẽ bão hoà nhanh vì không ai muốn làm sản xuất hết.
Cùng chờ xem Influencer Marketing vào năm 2024, 2025 sẽ như thế nào.
Trần Đông Âu – CEO Revu Vietnam.
2 thoughts on “REVU: 20 xu hướng Influencer Marketing 2023 – 2025”
Comments are closed.