Instagram Influencer Marketing – Hướng dẫn cho người mới

Hiện tại, Instagram có 933 triệu người dùng hàng tháng và 60 triệu Influencer & Creator. Với số lượng lớn này, Instagram là một nền tảng không thể bỏ qua khi triển khai chiến dịch Influencer Marketing.
Vậy Instagram Influencer Marketing là gì? Làm thế nào để xây dựng một chiến dịch Instagram Influencer Marketing nổi bật? Hãy tìm hiểu ngay cùng REVU để biết thêm chi tiết nhé.
Instagram Influencer Marketing là gì?
Instagram Influencer Marketing là chiến dịch sử dụng những người có ảnh hưởng trên Instagram để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng mục tiêu. Trong những năm gần đây, xu hướng này phát triển mạnh nhờ vào tỷ lệ người tiêu dùng mua sản phẩm qua Instagram Influencer tăng nhanh chưa từng có.
Theo một nghiên cứu của Mediakix, 80% người tiêu dùng cho biết họ đã mua một sản phẩm hoặc dịch vụ sau khi xem nội dung được tài trợ của một Instagram Influencer. Minh chứng cho những tác động tích cực của Instagram Influencer ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng.

Một số phương pháp phổ biến của Instagram Influencer Marketing bao gồm: ảnh, video, reels, quà tặng (giveaway) và đặc biệt là partnership ads, một phương thức hợp tác ngày càng phổ biến giữa thương hiệu và influencer.
Đọc thêm: UGC Marketing & 06 điều doanh nghiệp nên biết về UGC Marketing
Phân loại Instagram Influencer
Để chiến dịch Instagram Influencer Marketing đạt hiệu quả cao nhất, nhãn hàng cần phải chọn lọc và tìm ra Influencer thích hợp đối với thương hiệu của mình. Hiện nay trên thị trường có 5 loại Instagram Influencer sau:
- Nano: 1.000–10.000 người theo dõi
- Micro: 10.000–100.000 người theo dõi
- Mid – tier: 100.000–500.000 người theo dõi
- Macro: 500.000–1 triệu người theo dõi
- Mega: hơn 1 triệu người theo dõi
Danh sách Influencer Việt Nam các lĩnh vực: Top Instagram Influencer Việt Nam các lĩnh vực
Tuy nhiên, số lượng người theo dõi không phải là yếu tố duy nhất quyết định sự thành công của chiến dịch. Tỷ lệ tương tác và mức độ phù hợp với thương hiệu cũng đóng vai trò rất quan trọng.
Theo Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing, các thương hiệu thích làm việc với nano (39%) và micro (30%) influencer hơn là macro (19%) hoặc celebrity (12%) do tính chân thực và độ tin cậy cao hơn.
Đọc thêm: Danh sách Nano Influencer các lĩnh vực 2023 (cập nhật)
Các loại nội dung Influencer có thể cung cấp
Để tận dụng Instagram hiệu quả, doanh nghiệp cần hiểu rõ các loại nội dung mà Influencer có thể tạo ra. Dưới đây là các định dạng chính:
Stories
- Nội dung biến mất sau 24 giờ nhưng có thể lưu vào Highlights
- Hỗ trợ liên kết (swipe-up, sticker link) giúp điều hướng khách hàng
- Có thể tận dụng các tính năng Q&A, poll, sticker để tăng tương tác
- Phù hợp cho:
Unbox sản phẩm & ấn tượng đầu tiên
Khuyến mãi thời gian giới hạn
Hậu trường sự kiện & ra mắt sản phẩm
Tường thuật trực tiếp sự kiện
Reels
- Định dạng video ngắn được Instagram ưu tiên hiển thị
- Có tiềm năng lan truyền cao, nhưng không có liên kết trực tiếp
- Phù hợp để sáng tạo nội dung giải trí, trend-based
- Phù hợp cho:
Chiến dịch tăng nhận diện thương hiệu
Nội dung theo xu hướng (trend, trending audio)
Kết hợp chiến dịch đa nền tảng (TikTok, YouTube Shorts)
In-feed posts
- Dù không còn là xu hướng chính, nhưng vẫn quan trọng trong các ngành như thời trang, làm đẹp, nội thất
- Static posts thích hợp cho các nội dung sang trọng, tinh tế
- Carousel posts hiệu quả với nội dung hướng dẫn, so sánh sản phẩm
- Phù hợp cho:
Ra mắt sản phẩm mới
Công bố thương hiệu
Nội dung cao cấp, phong cách sống
Hướng dẫn chi tiết (step-by-step, before-after)
Kết hợp nhiều định dạng (Bundling)
Những nhà tiếp thị thông minh thường không mua lẻ từng định dạng, mà kết hợp nhiều loại nội dung để tối ưu hiệu suất:
- 1 YouTube video + 3-4 Instagram Stories
- 1 Reel + 2-4 Instagram Stories
- 1 TikTok video + 3-4 Instagram Stories
- 1 Reel + TikTok/YouTube Shorts repost
Khi lên chiến lược bundling, hãy chọn định dạng phù hợp với mục tiêu:
- Sự kiện trực tiếp: 10-15 Story cập nhật theo thời gian thực + 1 Reel tổng kết
- Ra mắt sản phẩm: 1 bài đăng teaser + 1 Reel giới thiệu sản phẩm + 3 Story nhá hàng + 1 Story vào ngày mở bán (kèm link mua hàng)
Lưu ý: Nên giãn thời gian đăng bài để duy trì sự chú ý của khách hàng.
Cách tạo chiến dịch Instagram Influencer Marketing thành công
Xác định mục tiêu
- Lý do hợp tác với Instagram Influencer
- Kết quả mong muốn
- Các bước cần thực hiện để chuẩn bị chiến dịch

Cân nhắc chi phí
Mức giá trung bình cho từng loại Instagram Influencer theo Influencer Marketing Hub:
- Nano: $10–$100/bài đăng
- Micro: $100–$500/bài đăng
- Mid-tier: $500–$5.000/bài đăng
- Macro: $5.000–$10.000/bài đăng
- Mega: $10.000+/bài đăng
Đọc thêm: REVU: Cập nhật giá book KOL mới nhất cho doanh nghiệp
Lựa chọn Influencer phù hợp
Để đảm bảo được mức độ phù hợp, nhãn hàng có thể xem xét tiểu sử, story hoặc nguồn cấp dữ liệu trên Instagram của họ, từ đó bạn sẽ hiểu rõ ràng phong cách của Instagram Influencer đó là gì họ tạo nội dung về chủ đề gì, tệp người xem chủ yếu của họ là ai.

Kiểm tra lượt tương tác
Vì Instagram không chỉ tập trung vào lượt thích, doanh nghiệp cũng có thể xem comment về bài đăng của Instagram Influencer để đánh giá mức độ tương tác của họ với người xem. Nếu các bình luận có vẻ chân thực và không phải chỉ là 1 chữ đơn giản thì đó là một dấu hiệu tốt.
Kết luận
Instagram Influencer Marketing không chỉ là một chiến lược quảng bá hiệu quả mà còn mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới như Partnership Ads. Việc tận dụng sức mạnh của Influencer không chỉ giúp thương hiệu tiếp cận đúng khách hàng mà còn tối ưu chi phí và tăng hiệu suất chiến dịch.
Để nhận được hỗ trợ về chiến dịch Instagram Influencer Marketing, liên hệ với REVU bằng cách điền thông tin ở form dưới.
REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Trigger
Copy link
Hiện tại, Instagram có 933 triệu người dùng hàng tháng và 60 triệu Influencer & Creator. Với số lượng lớn này, Instagram là một nền tảng không thể bỏ qua khi triển khai chiến dịch Influencer Marketing.
Vậy Instagram Influencer Marketing là gì? Làm thế nào để xây dựng một chiến dịch Instagram Influencer Marketing nổi bật? Hãy tìm hiểu ngay cùng REVU để biết thêm chi tiết nhé.
Instagram Influencer Marketing là gì?
Instagram Influencer Marketing là chiến dịch sử dụng những người có ảnh hưởng trên Instagram để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng mục tiêu. Trong những năm gần đây, xu hướng này phát triển mạnh nhờ vào tỷ lệ người tiêu dùng mua sản phẩm qua Instagram Influencer tăng nhanh chưa từng có.
Theo một nghiên cứu của Mediakix, 80% người tiêu dùng cho biết họ đã mua một sản phẩm hoặc dịch vụ sau khi xem nội dung được tài trợ của một Instagram Influencer. Minh chứng cho những tác động tích cực của Instagram Influencer ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng.
Một số phương pháp phổ biến của Instagram Influencer Marketing bao gồm: ảnh, video, reels, quà tặng (giveaway) và đặc biệt là partnership ads, một phương thức hợp tác ngày càng phổ biến giữa thương hiệu và influencer.
Đọc thêm: UGC Marketing & 06 điều doanh nghiệp nên biết về UGC Marketing
Phân loại Instagram Influencer
Để chiến dịch Instagram Influencer Marketing đạt hiệu quả cao nhất, nhãn hàng cần phải chọn lọc và tìm ra Influencer thích hợp đối với thương hiệu của mình. Hiện nay trên thị trường có 5 loại Instagram Influencer sau:
- Nano: 1.000–10.000 người theo dõi
- Micro: 10.000–100.000 người theo dõi
- Mid – tier: 100.000–500.000 người theo dõi
- Macro: 500.000–1 triệu người theo dõi
- Mega: hơn 1 triệu người theo dõi
Danh sách Influencer Việt Nam các lĩnh vực: Top Instagram Influencer Việt Nam các lĩnh vực
Tuy nhiên, số lượng người theo dõi không phải là yếu tố duy nhất quyết định sự thành công của chiến dịch. Tỷ lệ tương tác và mức độ phù hợp với thương hiệu cũng đóng vai trò rất quan trọng.
Theo Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing, các thương hiệu thích làm việc với nano (39%) và micro (30%) influencer hơn là macro (19%) hoặc celebrity (12%) do tính chân thực và độ tin cậy cao hơn.
Đọc thêm: Danh sách Nano Influencer các lĩnh vực 2023 (cập nhật)
Các loại nội dung Influencer có thể cung cấp
Để tận dụng Instagram hiệu quả, doanh nghiệp cần hiểu rõ các loại nội dung mà Influencer có thể tạo ra. Dưới đây là các định dạng chính:
Stories
- Nội dung biến mất sau 24 giờ nhưng có thể lưu vào Highlights
- Hỗ trợ liên kết (swipe-up, sticker link) giúp điều hướng khách hàng
- Có thể tận dụng các tính năng Q&A, poll, sticker để tăng tương tác
- Phù hợp cho:
Unbox sản phẩm & ấn tượng đầu tiên
Khuyến mãi thời gian giới hạn
Hậu trường sự kiện & ra mắt sản phẩm
Tường thuật trực tiếp sự kiện
Reels
- Định dạng video ngắn được Instagram ưu tiên hiển thị
- Có tiềm năng lan truyền cao, nhưng không có liên kết trực tiếp
- Phù hợp để sáng tạo nội dung giải trí, trend-based
- Phù hợp cho:
Chiến dịch tăng nhận diện thương hiệu
Nội dung theo xu hướng (trend, trending audio)
Kết hợp chiến dịch đa nền tảng (TikTok, YouTube Shorts)
In-feed posts
- Dù không còn là xu hướng chính, nhưng vẫn quan trọng trong các ngành như thời trang, làm đẹp, nội thất
- Static posts thích hợp cho các nội dung sang trọng, tinh tế
- Carousel posts hiệu quả với nội dung hướng dẫn, so sánh sản phẩm
- Phù hợp cho:
Ra mắt sản phẩm mới
Công bố thương hiệu
Nội dung cao cấp, phong cách sống
Hướng dẫn chi tiết (step-by-step, before-after)
Kết hợp nhiều định dạng (Bundling)
Những nhà tiếp thị thông minh thường không mua lẻ từng định dạng, mà kết hợp nhiều loại nội dung để tối ưu hiệu suất:
- 1 YouTube video + 3-4 Instagram Stories
- 1 Reel + 2-4 Instagram Stories
- 1 TikTok video + 3-4 Instagram Stories
- 1 Reel + TikTok/YouTube Shorts repost
Khi lên chiến lược bundling, hãy chọn định dạng phù hợp với mục tiêu:
- Sự kiện trực tiếp: 10-15 Story cập nhật theo thời gian thực + 1 Reel tổng kết
- Ra mắt sản phẩm: 1 bài đăng teaser + 1 Reel giới thiệu sản phẩm + 3 Story nhá hàng + 1 Story vào ngày mở bán (kèm link mua hàng)
Lưu ý: Nên giãn thời gian đăng bài để duy trì sự chú ý của khách hàng.
Cách tạo chiến dịch Instagram Influencer Marketing thành công
Xác định mục tiêu
- Lý do hợp tác với Instagram Influencer
- Kết quả mong muốn
- Các bước cần thực hiện để chuẩn bị chiến dịch
Cân nhắc chi phí
Mức giá trung bình cho từng loại Instagram Influencer theo Influencer Marketing Hub:
- Nano: $10–$100/bài đăng
- Micro: $100–$500/bài đăng
- Mid-tier: $500–$5.000/bài đăng
- Macro: $5.000–$10.000/bài đăng
- Mega: $10.000+/bài đăng
Đọc thêm: REVU: Cập nhật giá book KOL mới nhất cho doanh nghiệp
Lựa chọn Influencer phù hợp
Để đảm bảo được mức độ phù hợp, nhãn hàng có thể xem xét tiểu sử, story hoặc nguồn cấp dữ liệu trên Instagram của họ, từ đó bạn sẽ hiểu rõ ràng phong cách của Instagram Influencer đó là gì họ tạo nội dung về chủ đề gì, tệp người xem chủ yếu của họ là ai.
Kiểm tra lượt tương tác
Vì Instagram không chỉ tập trung vào lượt thích, doanh nghiệp cũng có thể xem comment về bài đăng của Instagram Influencer để đánh giá mức độ tương tác của họ với người xem. Nếu các bình luận có vẻ chân thực và không phải chỉ là 1 chữ đơn giản thì đó là một dấu hiệu tốt.
Kết luận
Instagram Influencer Marketing không chỉ là một chiến lược quảng bá hiệu quả mà còn mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới như Partnership Ads. Việc tận dụng sức mạnh của Influencer không chỉ giúp thương hiệu tiếp cận đúng khách hàng mà còn tối ưu chi phí và tăng hiệu suất chiến dịch.
Để nhận được hỗ trợ về chiến dịch Instagram Influencer Marketing, liên hệ với REVU bằng cách điền thông tin ở form dưới.
3 thoughts on “Instagram Influencer Marketing – Hướng dẫn cho người mới”
Comments are closed.