Influencer Marketing là gì? Quy trình triển khai hiệu quả
Triển khai Influencer Marketing không phải là một điều gì đó quá mới mẻ. Tuy nhiên đây luôn là một phương pháp Marketing mang tính hiệu quả ổn định.
Vậy Influencer Marketing là gì? Triển khai như thế nào mới hiệu quả? Cùng REVU tìm hiểu trong bài viết này nhé.
Influencer Marketing là gì?
Influencer Marketing là hình thức Marketing sử dụng những Influencer để lan tỏa thông điệp truyền thông của thương hiệu.
Những Influencer (KOL, KOC,…) này đã duy trì được cộng đồng khán giả lý tưởng của doanh nghiệp trên các nền tảng khác nhau. Triển khai Influencer Marketing sẽ giúp doanh nghiệp chạm được đến tệp khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
Khách hàng tin tưởng những mối quan tâm của họ, hơn là quảng cáo của các công ty triệu đô. Tận đụng điều đó, Influencer Marketing hoạt động dựa trên nguyên tắc Marketing Truyền Miệng (Word- of- mouth) và Hiệu Ứng Lan Truyền (Social Proof). Đây cũng là nhưng yếu tố cốt lõi của các chiến lược Marketing thành công.
Influencer Marketing hiệu quả không?
Rất may, rất nhiều khảo sát cho thấy Influencer Marketing hiệu quả:
- 89.2% Marketers được khảo sát cho rằng Influencer Marketing là một kênh hiệu quả.
- Influencer Marketing từng mang về hơn 30.000 traffic cho REVU platform trong 24 giờ
- Thị trường Influencer Marketing tăng trưởng hơn 700% trong vòng 6 năm qua.
- 48% các Marketer cho rằng ROI của Influencer Marketing tốt hơn các kênh khác.
- Top 3 mục tiêu đạt được sau mỗi chiến dịch Influencer Marketing thành công được đông đảo Marketer công nhận.
- Tăng nhận diện thương hiệu.
- Tiếp cận khách hàng mới.
- Chuyển đổi thành công.
Bài viết liên quan:
Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing 2024
Top 35 thống kê Influencer Marketing nổi bật
Booking Influencer ở đâu?
Xác định đúng Influencer phù hợp có thể là một công việc khó nhằn, song REVU xin gợi ý một số phương án booking influencer giúp doanh nghiệp có thể “an tâm gửi vàng”.
Nền tảng Influencer Marketing – REVU
REVU là một nền tảng Influencer Marketing (Influencer Marketing Platform) đến từ Hàn Quốc. REVU có sự mệnh kết nối doanh nghiệp, nhãn hàng đến với hàng ngàn Influencer.
Với giao diện trực quan, doanh nghiệp có thể trực tiếp tạo và tham gia quá trình tuyển chọn Influencer, theo dõi chiến dịch trực tiếp.
Influencer Marketing Agency – REVU Việt Nam
Nếu doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm, sẽ hiệu quả hơn khi nhận được chia sẻ từ người trong ngành. Đến với Agency booking, doanh nghiệp sẽ được tư vấn tường tận về cách để tạo, triển khai, báo giá… của một chiến dịch Influencer Marketing.
REVU đã có cơ hội được tiếp xúc hơn 80.000 khách hàng và 300.000 chiến dịch truyền thông. Chúng tôi dần thấu hiểu mục đích của doanh nghiệp khi triển khai từng chiến dịch Influencer Marketing.
Cộng tác cùng REVU, doanh nghiệp sẽ nhận được các gói dịch vụ booking influencer – KOL, tư vấn, đề xuất và báo giá triển khai KOL/ Influencer Marketing phù hợp cho từng ngành hàng, mục đích của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể xem các chiến dịch Influencer Marketing của REVU tại đây.
Quy trình Influencer Marketing hoàn chỉnh
Quy trình triển khai Influencer Marketing gồm 6 bước dưới đây.
Xác định mục tiêu
Khi phát triển một mục tiêu cho Influencer Marketing, ba yếu tố quan trọng nhất doanh nghiệp nên để tâm là: Reach , Relevance và Resonace. Những mục tiêu này sẽ đi xuyên suốt các chiến dịch của doanh nghiệp.
- Reach là khả năng truyền tải content của Influencer đến khán giả mục tiêu của bạn. Đây là chỉ số đo lường khả năng nhận diện sản phẩm, nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp.
- Relevance là khả năng kết nối giữa doanh nghiệp và khách hàng thông qua influencer. Đây là chỉ số thể hiện sự yêu thích của khán giả với thương hiệu của doanh nghiệp.
- Resonance là khả năng thông qua content của Influencer thúc đẩy khán giả hành động. Resonance phải vừa phải gây ấn tượng, vừa phải đảm bảo dễ nhớ. Yếu tố này giúp doanh nghiệp tăng traffic vào website, gia tăng số lượng khách hàng mới, thúc đẩy chuyển đổi.
Xác định tệp khán giả mục tiêu cho chiến dịch
Việc hợp tác cùng từng kiểu Influencer khác nhau sẽ đẩy bạn đến với các tệp khán giả khác nhau. Influencer sẽ có vô số cách tiếp cận và tương tác với tệp khán giả của mình theo cách riêng. Trong khi đó, doanh nghiệp chỉ có một vài mục tiêu mục tiêu Marketing và Chân dung khách hàng cố định.
Hãy cân nhắc thật kĩ lưỡng tệp khán giả cần tiếp cận. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp đi đúng mục tiêu truyền thông, đúng phạm vi khán giả cần thiết.
Bảng giá KOL/ Influencer
Đây là bảng giá tham khảo cho từng hạng mục KOL – Influencer trong năm 2022. Lưu ý, giá sẽ dao động lên xuống tùy trường hợp và bối cảnh.
- Micro – Influencer: 80$- 500$/1 Content.
- Celebrity: 3000$ – 500.000$/1 content (Một post Instagram của Selena Gomez có giá $550.00$ vào năm 2020).
- Blog Influecer: 400$-5500$/blog.
- Social Media Influencer: 100$ – 550.000 /1 post.
- KOL: 500$-5.500$/1 content.
Nếu doanh nghiệp là một Start-up với ngân sách nhỏ, doanh nghiệp có thể làm việc với Nano/ Micro- Influencer. Nếu là một doanh nghiệp có nhiều nguồn lực ổn định hơn, doanh nghiệp có thể lựa chọn hợp tác với các Macro Influencer hoặc KOL.
Để nhận được tư vấn về danh sách Influencer cho từng ngành hàng và mức giá chi tiết cho từng hạng mục, doanh nghiệp có thể tham khảo tại đây.
Phát triển thông điệp chiến dịch cho Influencer
Sau khi đã lựa chọn được Influencer phù hợp, đôi bên nên thống nhất phương pháp và nội dung cần truyền tải. Doanh nghiệp nên xác định những gì cần truyền tải và các vấn đề không nên công khai.
Hãy gửi một bản hướng dẫn bao gồm chi tiết về Brand Voice, Tag lines, các từ khóa cần tránh… cho influencer của mình khi triển khai chiến dịch. Hãy nhớ rằng, dù Influencer có đăng 1 hay 100 bài về sản phẩm của doanh nghiệp, thì họ cũng đang đại diện cho Thương hiệu của doanh nghiệp trước khán giả đại chúng. Hãy kiểm soát mọi thứ thật kỹ lưỡng trước khi triển khai chiến dịch.
Sau khi hiểu được các điều kiện cơ bản, hãy thảo luận với Influencer về cách Influencer thu hút Traffic với content của họ. Hãy thống nhất các chỉ số cho từng hàng mục trên từng content.
Thống nhất kỳ vọng của doanh nghiệp và Influencer
Hãy tổng hợp tất cả mong muốn, kỳ vọng của doanh nghiệp và Influencer lại với nhau. Nên nhớ, Influencer doanh nghiệp chọn có thể đang không chỉ làm việc với mỗi doanh nghiệp của bạn. Hãy cân nhắc quy trình phù hợp với Influencer.
Mỗi hạng mục Influencer sẽ cho ra một kết quả khác nhau, tùy vào mức độ phổ biến của Influencer. Không thể kỳ vọng một Nano Influencer sẽ giúp nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp tăng vọt. Cũng không nên hy vọng một celeb sẽ cho ra chuyển đổi hàng nghìn đơn.
Nếu đôi bên muốn cam kết thực hiện đầy đủ kỳ vọng của nhau, hãy sử dụng hợp đồng. Điều này sẽ giúp giảm thiểu sai sót ngoài ý muốn xảy đến với doanh nghiệp.
Một số kỳ vọng REVU thường thấy khi hai bên cân nhắc hợp đồng.
- Influencer sẽ được trả tiền hay phần thưởng?
- Thời gian đôi bên cộng tác là bao lâu?
- Influencer và Brand sẽ giao tiếp như thế nào? Có cần thông qua Agency không?
Đánh giá kết quả Influencer Marketing qua 8 chỉ số
Công việc cuối cùng của doanh nghiệp là đánh giá – đo lường kết quả triển khai Influencer Marketing.
Đây là giai đoạn doanh nghiệp đánh giá kết quả hoàn thành chiến dịch thông qua Influencer. Đối chiếu kết quả với mục tiêu SMART ban đầu, doanh nghiệp có thể tự đánh giá kết quả.
Dưới đây là 8 KPI cần lưu ý khi đánh giá – đo lường kết quả chiến dịch Influencer Marketing.
Engagement
Engagement bao gồm đa dạng các cách tương tác với content như:
- Like / Reaction: tương tác với content.
- Share: Chia sẻ content.
- Comment: Bình luận.
- Direct/ Message: Nhắn tin.
Đôi khi việc đăng lại (re-post) bài đăng của Influencer trên các kênh mạng xã hội, diễn đàn và blog cũng được tính là engagement.
Reach
Xác định lượng tiếp cận của doanh nghiệp – xác định bao nhiêu người thật sự thấy content có chừa thông điệp về thương hiệu/sản phẩm của doanh nghiệp. Hãy lướt qua lượt view của các Content để kiểm chứng.
Resonance
Kiểm chứng các hành động khán giả hoàn thành sau khi tương tác/ xem qua content liên quan đến thương hiệu/ sản phẩm của doanh nghiệp.
Brand Awareness
Hãy chú ý khi khán giả của một Influencer bắt đầu chú ý tương tác và chia sẻ các content của doanh nghiệp. Có thể tham khảo lại các chỉ số định lượng như Direct Traffic và Social Engagement.
Ngoài ra, hãy để tâm đến các yếu tố định tính như các cuộc thảo luận về thương hiệu được bình luận dưới ở các content của Influencer.
Click
Xem xét các kết quả nhấp vào content của Influencer chia sẻ về thương hiệu. Lượt nhấp vào link đến website, trang thương mại điện tử, nút kêu gọi hành động (CTA), Giveaway, biểu mẫu.
Conversion
Chỉ số cho biết các khán giả (người xem) chuyển đổi thành khách hàng (người mua) sau một chiến dịch Influencer Marketing.
Doanh nghiệp có thể tracking conversion của mình dựa trên số đơn hàng bán được (qua một mã giảm giá/ link affiliate) của Influencer chia cho tổng số tiếp cận (reach) của content.
ROI
Chỉ số thể hiện tỷ lệ lợi nhuận của bạn trở về sau khi đầu tư cho Influencer Marketing.
Follow
Follower là những người theo dõi Influencer trên các nền tảng mạng xã hội. Bên cạnh việc thể hiện sức ảnh hưởng của influencer, đây là lượng khán giả tiềm năng doanh nghiệp có thể tiếp cận thông qua các chiến dịch Marketing cùng người ảnh hưởng.
Tổng kết
Định nghĩa
Hình thức Marketing dùng Influencer để lan tỏa thông điệp truyền thông của thương hiệu.
Hiệu quả
Vẫn hiệu quả trong năm 2024.
Giá Booking
50$ ->5.000$ tùy vào loại hình Inlfuencer
KPI
Engagement, reach, resonance, brand awareness, click, conversion, ROI, followers.
Quy trình triển khai
1. Xác định mục tiêu.
2. Xác định khán giả mục tiêu.
3. Xem xét giá Influencer – KOL.
4. Phát triển thông điệp chiến dịch
5. Thống nhất kỳ vọng.
6. Đo lường – đánh giá chiến dịch.
Tổng kết về Influencer Marketing
Nội dung trên được tổng hợp bới REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Câu hỏi thường gặp
REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Trigger
Copy link
Triển khai Influencer Marketing không phải là một điều gì đó quá mới mẻ. Tuy nhiên đây luôn là một phương pháp Marketing mang tính hiệu quả ổn định.
Vậy Influencer Marketing là gì? Triển khai như thế nào mới hiệu quả? Cùng REVU tìm hiểu trong bài viết này nhé.
Influencer Marketing là gì?
Influencer Marketing là hình thức Marketing sử dụng những Influencer để lan tỏa thông điệp truyền thông của thương hiệu.
Những Influencer (KOL, KOC,…) này đã duy trì được cộng đồng khán giả lý tưởng của doanh nghiệp trên các nền tảng khác nhau. Triển khai Influencer Marketing sẽ giúp doanh nghiệp chạm được đến tệp khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
Khách hàng tin tưởng những mối quan tâm của họ, hơn là quảng cáo của các công ty triệu đô. Tận đụng điều đó, Influencer Marketing hoạt động dựa trên nguyên tắc Marketing Truyền Miệng (Word- of- mouth) và Hiệu Ứng Lan Truyền (Social Proof). Đây cũng là nhưng yếu tố cốt lõi của các chiến lược Marketing thành công.
Influencer Marketing hiệu quả không?
Rất may, rất nhiều khảo sát cho thấy Influencer Marketing hiệu quả:
- 89.2% Marketers được khảo sát cho rằng Influencer Marketing là một kênh hiệu quả.
- Influencer Marketing từng mang về hơn 30.000 traffic cho REVU platform trong 24 giờ
- Thị trường Influencer Marketing tăng trưởng hơn 700% trong vòng 6 năm qua.
- 48% các Marketer cho rằng ROI của Influencer Marketing tốt hơn các kênh khác.
- Top 3 mục tiêu đạt được sau mỗi chiến dịch Influencer Marketing thành công được đông đảo Marketer công nhận.
- Tăng nhận diện thương hiệu.
- Tiếp cận khách hàng mới.
- Chuyển đổi thành công.
Bài viết liên quan:
Báo cáo Tổng quan Ngành Influencer Marketing 2024
Top 35 thống kê Influencer Marketing nổi bật
Booking Influencer ở đâu?
Xác định đúng Influencer phù hợp có thể là một công việc khó nhằn, song REVU xin gợi ý một số phương án booking influencer giúp doanh nghiệp có thể “an tâm gửi vàng”.
Nền tảng Influencer Marketing – REVU
REVU là một nền tảng Influencer Marketing (Influencer Marketing Platform) đến từ Hàn Quốc. REVU có sự mệnh kết nối doanh nghiệp, nhãn hàng đến với hàng ngàn Influencer.
Với giao diện trực quan, doanh nghiệp có thể trực tiếp tạo và tham gia quá trình tuyển chọn Influencer, theo dõi chiến dịch trực tiếp.
Influencer Marketing Agency – REVU Việt Nam
Nếu doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm, sẽ hiệu quả hơn khi nhận được chia sẻ từ người trong ngành. Đến với Agency booking, doanh nghiệp sẽ được tư vấn tường tận về cách để tạo, triển khai, báo giá… của một chiến dịch Influencer Marketing.
REVU đã có cơ hội được tiếp xúc hơn 80.000 khách hàng và 300.000 chiến dịch truyền thông. Chúng tôi dần thấu hiểu mục đích của doanh nghiệp khi triển khai từng chiến dịch Influencer Marketing.
Cộng tác cùng REVU, doanh nghiệp sẽ nhận được các gói dịch vụ booking influencer – KOL, tư vấn, đề xuất và báo giá triển khai KOL/ Influencer Marketing phù hợp cho từng ngành hàng, mục đích của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể xem các chiến dịch Influencer Marketing của REVU tại đây.
Quy trình Influencer Marketing hoàn chỉnh
Quy trình triển khai Influencer Marketing gồm 6 bước dưới đây.
Xác định mục tiêu
Khi phát triển một mục tiêu cho Influencer Marketing, ba yếu tố quan trọng nhất doanh nghiệp nên để tâm là: Reach , Relevance và Resonace. Những mục tiêu này sẽ đi xuyên suốt các chiến dịch của doanh nghiệp.
- Reach là khả năng truyền tải content của Influencer đến khán giả mục tiêu của bạn. Đây là chỉ số đo lường khả năng nhận diện sản phẩm, nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp.
- Relevance là khả năng kết nối giữa doanh nghiệp và khách hàng thông qua influencer. Đây là chỉ số thể hiện sự yêu thích của khán giả với thương hiệu của doanh nghiệp.
- Resonance là khả năng thông qua content của Influencer thúc đẩy khán giả hành động. Resonance phải vừa phải gây ấn tượng, vừa phải đảm bảo dễ nhớ. Yếu tố này giúp doanh nghiệp tăng traffic vào website, gia tăng số lượng khách hàng mới, thúc đẩy chuyển đổi.
Xác định tệp khán giả mục tiêu cho chiến dịch
Việc hợp tác cùng từng kiểu Influencer khác nhau sẽ đẩy bạn đến với các tệp khán giả khác nhau. Influencer sẽ có vô số cách tiếp cận và tương tác với tệp khán giả của mình theo cách riêng. Trong khi đó, doanh nghiệp chỉ có một vài mục tiêu mục tiêu Marketing và Chân dung khách hàng cố định.
Hãy cân nhắc thật kĩ lưỡng tệp khán giả cần tiếp cận. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp đi đúng mục tiêu truyền thông, đúng phạm vi khán giả cần thiết.
Bảng giá KOL/ Influencer
Đây là bảng giá tham khảo cho từng hạng mục KOL – Influencer trong năm 2022. Lưu ý, giá sẽ dao động lên xuống tùy trường hợp và bối cảnh.
- Micro – Influencer: 80$- 500$/1 Content.
- Celebrity: 3000$ – 500.000$/1 content (Một post Instagram của Selena Gomez có giá $550.00$ vào năm 2020).
- Blog Influecer: 400$-5500$/blog.
- Social Media Influencer: 100$ – 550.000 /1 post.
- KOL: 500$-5.500$/1 content.
Nếu doanh nghiệp là một Start-up với ngân sách nhỏ, doanh nghiệp có thể làm việc với Nano/ Micro- Influencer. Nếu là một doanh nghiệp có nhiều nguồn lực ổn định hơn, doanh nghiệp có thể lựa chọn hợp tác với các Macro Influencer hoặc KOL.
Để nhận được tư vấn về danh sách Influencer cho từng ngành hàng và mức giá chi tiết cho từng hạng mục, doanh nghiệp có thể tham khảo tại đây.
Phát triển thông điệp chiến dịch cho Influencer
Sau khi đã lựa chọn được Influencer phù hợp, đôi bên nên thống nhất phương pháp và nội dung cần truyền tải. Doanh nghiệp nên xác định những gì cần truyền tải và các vấn đề không nên công khai.
Hãy gửi một bản hướng dẫn bao gồm chi tiết về Brand Voice, Tag lines, các từ khóa cần tránh… cho influencer của mình khi triển khai chiến dịch. Hãy nhớ rằng, dù Influencer có đăng 1 hay 100 bài về sản phẩm của doanh nghiệp, thì họ cũng đang đại diện cho Thương hiệu của doanh nghiệp trước khán giả đại chúng. Hãy kiểm soát mọi thứ thật kỹ lưỡng trước khi triển khai chiến dịch.
Sau khi hiểu được các điều kiện cơ bản, hãy thảo luận với Influencer về cách Influencer thu hút Traffic với content của họ. Hãy thống nhất các chỉ số cho từng hàng mục trên từng content.
Thống nhất kỳ vọng của doanh nghiệp và Influencer
Hãy tổng hợp tất cả mong muốn, kỳ vọng của doanh nghiệp và Influencer lại với nhau. Nên nhớ, Influencer doanh nghiệp chọn có thể đang không chỉ làm việc với mỗi doanh nghiệp của bạn. Hãy cân nhắc quy trình phù hợp với Influencer.
Mỗi hạng mục Influencer sẽ cho ra một kết quả khác nhau, tùy vào mức độ phổ biến của Influencer. Không thể kỳ vọng một Nano Influencer sẽ giúp nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp tăng vọt. Cũng không nên hy vọng một celeb sẽ cho ra chuyển đổi hàng nghìn đơn.
Nếu đôi bên muốn cam kết thực hiện đầy đủ kỳ vọng của nhau, hãy sử dụng hợp đồng. Điều này sẽ giúp giảm thiểu sai sót ngoài ý muốn xảy đến với doanh nghiệp.
Một số kỳ vọng REVU thường thấy khi hai bên cân nhắc hợp đồng.
- Influencer sẽ được trả tiền hay phần thưởng?
- Thời gian đôi bên cộng tác là bao lâu?
- Influencer và Brand sẽ giao tiếp như thế nào? Có cần thông qua Agency không?
Đánh giá kết quả Influencer Marketing qua 8 chỉ số
Công việc cuối cùng của doanh nghiệp là đánh giá – đo lường kết quả triển khai Influencer Marketing.
Đây là giai đoạn doanh nghiệp đánh giá kết quả hoàn thành chiến dịch thông qua Influencer. Đối chiếu kết quả với mục tiêu SMART ban đầu, doanh nghiệp có thể tự đánh giá kết quả.
Dưới đây là 8 KPI cần lưu ý khi đánh giá – đo lường kết quả chiến dịch Influencer Marketing.
Engagement
Engagement bao gồm đa dạng các cách tương tác với content như:
- Like / Reaction: tương tác với content.
- Share: Chia sẻ content.
- Comment: Bình luận.
- Direct/ Message: Nhắn tin.
Đôi khi việc đăng lại (re-post) bài đăng của Influencer trên các kênh mạng xã hội, diễn đàn và blog cũng được tính là engagement.
Reach
Xác định lượng tiếp cận của doanh nghiệp – xác định bao nhiêu người thật sự thấy content có chừa thông điệp về thương hiệu/sản phẩm của doanh nghiệp. Hãy lướt qua lượt view của các Content để kiểm chứng.
Resonance
Kiểm chứng các hành động khán giả hoàn thành sau khi tương tác/ xem qua content liên quan đến thương hiệu/ sản phẩm của doanh nghiệp.
Brand Awareness
Hãy chú ý khi khán giả của một Influencer bắt đầu chú ý tương tác và chia sẻ các content của doanh nghiệp. Có thể tham khảo lại các chỉ số định lượng như Direct Traffic và Social Engagement.
Ngoài ra, hãy để tâm đến các yếu tố định tính như các cuộc thảo luận về thương hiệu được bình luận dưới ở các content của Influencer.
Click
Xem xét các kết quả nhấp vào content của Influencer chia sẻ về thương hiệu. Lượt nhấp vào link đến website, trang thương mại điện tử, nút kêu gọi hành động (CTA), Giveaway, biểu mẫu.
Conversion
Chỉ số cho biết các khán giả (người xem) chuyển đổi thành khách hàng (người mua) sau một chiến dịch Influencer Marketing.
Doanh nghiệp có thể tracking conversion của mình dựa trên số đơn hàng bán được (qua một mã giảm giá/ link affiliate) của Influencer chia cho tổng số tiếp cận (reach) của content.
ROI
Chỉ số thể hiện tỷ lệ lợi nhuận của bạn trở về sau khi đầu tư cho Influencer Marketing.
Follow
Follower là những người theo dõi Influencer trên các nền tảng mạng xã hội. Bên cạnh việc thể hiện sức ảnh hưởng của influencer, đây là lượng khán giả tiềm năng doanh nghiệp có thể tiếp cận thông qua các chiến dịch Marketing cùng người ảnh hưởng.
Tổng kết
Định nghĩa | Hình thức Marketing dùng Influencer để lan tỏa thông điệp truyền thông của thương hiệu. |
Hiệu quả | Vẫn hiệu quả trong năm 2024. |
Giá Booking | 50$ ->5.000$ tùy vào loại hình Inlfuencer |
KPI | Engagement, reach, resonance, brand awareness, click, conversion, ROI, followers. |
Quy trình triển khai | 1. Xác định mục tiêu. 2. Xác định khán giả mục tiêu. 3. Xem xét giá Influencer – KOL. 4. Phát triển thông điệp chiến dịch 5. Thống nhất kỳ vọng. 6. Đo lường – đánh giá chiến dịch. |
Nội dung trên được tổng hợp bới REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.
Câu hỏi thường gặp
21 thoughts on “Influencer Marketing là gì? Quy trình triển khai hiệu quả”
Comments are closed.